您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
NEWS2025-02-12 15:30:20【Giải trí】2人已围观
简介 Pha lê - 09/02/2025 09:41 Tây Ban Nha lịch âm ngày hôm naylịch âm ngày hôm nay、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- Yêu cầu xem xét trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
- Nhiều trường đại học hỗ trợ 50
- 7 người Việt vào danh sách 30 under30 châu Á
- Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
- Doanh nghiệp bưu chính căng sức thoát hàng trước Tết Nguyên đán 2024
- Ông Đỗ Văn Xê từ nhiệm hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM
- Hình ảnh cầu thủ Quang Hải bị thương vào đề thi môn hóa học
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Người Việt duy nhất được vinh danh lãnh đạo trẻ toàn cầu 2016
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Bác sĩ thẩm mỹ bị bắt trùm kín mặt. Bác sĩ này trước đó từng bị điều tra liên quan đến cáo buộc nam diễn viên Lee Sun Kyun dùng ma túy trái phép. Người này được cho là đã cung cấp ma túy cho nhân viên quán bar và người này sau đó đã đưa cho Lee Sun Kyun sử dụng dưới dạng "quà sinh nhật". Đây là lý do Lee Sun Kyun từng khai anh bị cài bẫy và không biết thứ mình được nhân viên quán bar đưa cho dùng là ma túy.
Việc bác sĩ thẩm mỹ bị bắt giam cho thấy vụ việc liên quan đến diễn viên Lee Sun Kyun ngày càng có thêm nhiều diễn biến phức tạp. Bác sĩ thẩm mỹ trên không chỉ bị cáo buộc cung cấp mà còn sử dụng ma túy trái phép bởi đã cho kết quả dương tính với ma túy sau khi cơ quan điều tra tiến hành test nhanh. Trước đó, một phụ nữ đã phải trình diện trước tòa vì cáo buộc đe dọa và tống tiền Lee.
Lee Sun Kyun qua đời khi ở đỉnh cao của sự nghiệp. Cho tới nay, cảnh sát đã mở rộng điều tra sang hơn 10 đối tượng liên quan đến vụ việc của nam diễn viên khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Ngày 27/12, Lee Sun Kyun được tìm thấy đã chết trong ô tô ở một công viên trung tâm Seoul. Anh qua đời ở tuổi 48 giữa lúc đang bị điều tra vì cáo buộc sử dụng ma túy trái phép. Cái chết của nam diễn viên nổi tiếng đã gây chấn động làng giải trí Hàn Quốc và thế giới. Lễ tang tài tử Ký sinh trùng đã diễn ra chiều 29/12, sau đó thi thể anh đã được đưa đi hỏa táng.
Showbiz Hàn tới viếng Lee Sun Kyun và toàn cảnh vụ việc (Clip: Korea Now)
Quỳnh An Lễ tang đẫm nước mắt của diễn viên 'Ký sinh trùng' Lee Sun KyunHơn 2 ngày sau cái chết bi thảm, lễ tang diễn viên Lee Sun Kyun ngập trong nước mắt. Người hâm mộ đã để lại nhiều lời nhắn xúc động cho anh ở nơi tổ chức tang lễ.">Bắt khẩn cấp bác sĩ nổi tiếng sau cái chết của Lee Sun Kyun Ký sinh trùng
Wang Fuman hiện tại đã có một cuộc sống tốt hơn rất nhiều Cách đây một năm, Wang Fuman, bây giờ đã 9 tuổi, bỗng dưng trở nên nổi tiếng sau khi giáo viên của cậu đăng bức ảnh tóc cậu đã đóng băng trên đường từ nhà tới trường.
Kiểu tóc độc nhất vô nhị của Wang là kết quả của việc đi bộ 4,5km đường núi trong vòng hơn 1 giờ đồng hồ để tới trường học trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt – âm 9 độ C.
Nhưng kể từ đó, cuộc sống của cậu đã bớt khó khăn hơn rất nhiều.
Hiện tại, Wang và gia đình đang sống trong một căn nhà mới 2 tầng ở làng Zhuanshanbao.
Quan trọng hơn, căn nhà nằm cạnh một con đường trải nhựa và chỉ mất 10 phút để đi tới trường.
Bức ảnh tóc đóng băng của cậu bé nghèo làm 'dậy sóng' dư luận Trung Quốc “Cuộc sống đã tốt hơn rất nhiều” – bố cậu bé, anh Wang Gangkui chia sẻ. “So với túp lều bằng đất và con đường lầy lội mà chúng tôi từng sống, bây giờ căn nhà đã đủ sức chống chọi với mưa gió”.
Anh Wang hiện đang làm việc cho một công trường xây dựng ở Côn Minh, Vân Nam và kiếm được khoảng 29 USD mỗi ngày – một mức thu nhập khá cao so với mặt bằng sống ở đây.
Ông bố này cho biết Tết năm nay đã có đủ tiền mua một con lợn nặng hơn 100kg để cả nhà ăn Tết.
Mặc dù cuộc sống thay đổi sau khi nhận được rất nhiều quà cáp, liên tục được báo chí phỏng vấn và được mời tới thăm ngôi trường mơ ước, Wang vẫn là một đứa trẻ chăm chỉ và ít nói.
“Em vẫn nằm trong tốp 3 học sinh xuất sắc nhất môn Toán và tốp 5 tổng thể” – hiệu phó Trường Tiểu học Zhuanshanbao cho hay. “Wang cũng cư xử tốt với những học sinh khác”.
Dù điều kiện sống đã tốt hơn nhưng Wang vẫn chưa từ bỏ ước mơ trở thành một cảnh sát để có thể “bắt người xấu” giống như cách đây một năm cậu bé đã từng chia sẻ.
Câu chuyện của Wang một lần nữa đặt ra vấn đề đói nghèo ở vùng nông thôn Trung Quốc. Ngôi trường của cậu cũng nhận được rất nhiều đồ từ thiện từ khắp mọi miền đất nước, gồm tiền mặt, thiết bị thể thao, quần áo, máy sưởi.
Cậu bé Wang đã có nhà mới, cách trường chỉ 10 phút đi bộ Còn các bạn cũng có trường mới đẹp hơn, tiện nghi hơn Với số tiền nhận được, các lãnh đạo nhà trường đã sửa sang, mua sắm nhiều công trình mới như phòng nghệ thuật, phòng vi tính, phòng thí nghiệm. Căng-tin cũng được cải tạo, ký túc xá được xây dựng để những học sinh nhà xa có thể ở lại trong điều kiện thời tiết xấu.
“Chăn màn rất dày và hoàn toàn miễn phí” – hiệu phó nhà trường cho hay. Ông cho biết, thậm chí nhiều phụ huynh còn đề nghị cho con ở lại cả cuối tuần.
“Mọi sự chú ý của cộng đồng đã khiến học sinh của chúng tôi cảm thấy sự tuyệt vời của thế giới này và tư duy của các em đã thay đổi rất nhiều”.
“Những hạt giống ước mơ đã được gieo mầm và các em rất hi vọng về tương lai”.
Nguyễn Thảo (Theo SCMP)
Cậu bé đến trường bằng đôi tay trở thành hiện tượng của Indonesia
Hằng ngày, Mukhlis Abdul Kholik đến trường với chiếc balo trên lưng, nhưng thay vì đi bằng chân như những đứa trẻ khác, Holik đi bằng đôi tay lót chiếc dép để chống bỏng đường.
">Cậu bé 'tóc đóng băng' đổi đời nhờ bức ảnh dậy sóng
Nhan sắc ở tuổi 53 của Hoa hậu Lý Gia Hân. Bức ảnh selfie vô tình để lộ một phần nội thất trong căn biệt thự xa hoa của Lý Gia Hân. Sau 15 năm kết hôn, Lý Gia Hân đang sống hạnh phúc, viên mãn và giàu có bên tỷ phú Hứa Tấn Hanh.
Theo China Express, Lý Gia Hân nhận được 2 triệu đô la Hong Kong (khoảng 6,2 tỷ đồng) tiền tiêu mỗi tháng. Số tiền này được cha chồng chia cho sau khi qua đời. Chưa kể, cô còn được chồng hết mực yêu chiều. Gia đình của Lý Gia Hân hiện sống trong căn biệt thự xa hoa và thường xuyên xuất hiện tại các nơi sang trọng, đắt đỏ.
Lý Gia Hân có cuộc sống viên mãn ở tuổi 53. Lý Gia Hân sinh năm 1970 tại Macao (Trung Quốc). Thuở nhỏ, Lý Gia Hân sống cơ cực, nghèo khó, cha mẹ cô thường xuyên cãi vã. Cô cùng mẹ và chị gái phải kiếm tiền mưu sinh.
Năm 12 tuổi, nhờ vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi, Lý Gia Hân được tham gia đóng quảng cáo. Sau đó, cô lọt vào mắt xanh của nhiều đạo diễn và nhà sản xuất với hàng loạt lời mời tham gia đóng phim. Khi đó, Lý Gia Hân từ chối tất cả, tập trung học hành để trở thành tiếp viên hàng không.
Cuộc đời Lý Gia Hân rẽ hướng khi đăng ký tham gia và đăng quang 2 cuộc thi Hoa hậu Hong Kong và Hoa hậu Quốc tế Trung Hoa năm 1998.
Sau đó, Lý Gia Hân ký hợp đồng với Đài TVB và một bước thành sao với loạt phim ăn khách như: Tiếu ngạo giang hồ, Phương Thế Ngọc, Thiện nữ u hồn, Nguyên chấn hiệp, Đọa lạc thiên sứ, Tuyết sơn phi hồ, Hào môn dạ yến... Vào thập niên 90, Lý Gia Hân là một trong tứ đại mỹ nhân của làng giải trí Trung Quốc.
Lý Gia Hân là Hoa hậu Hong Kong đẹp nhất lịch sử. Lý Gia Hân từng có mối tình đẹp với nhà văn Nghê Chấn nhưng cả hai chia tay không lâu sau khi cô đăng quang hoa hậu. Sau đó, Lý Gia Hân bị đồn có quan hệ yêu đương với nam diễn viên Lê Minh nhưng người trong cuộc chưa từng thừa nhận.
Mối tình sâu đậm nhất của Lý Gia Hân là với tỷ phú Lưu Loan Hùng. Vị tỷ phú này không tiếc tiền mua xe sang, biệt thự cùng nhiều món đồ hiệu đắt giá để lấy lòng người đẹp. Chính vì vậy, Lý Gia Hân đã nhận lời yêu Lưu Loan Hùng dù bị khán giả chỉ trích là “tiểu tam”, “hồ ly tinh” khiến vị đại gia bỏ cả vợ con.
Tuy nhiên, cuối cùng Lý Gia Hân chia tay với Lưu Loan Hùng khi vị tỷ phú có nhiều bóng hồng vây quanh.
Cuộc hôn nhân của Lý Gia Hân với tỷ phú Hứa Tấn Hanh vẫn hạnh phúc sau 15 năm. Năm 2006, Lý Gia Hân lại rơi vào "lưới tình" với tỷ phú Hứa Tấn Hanh. Cô lại bị chỉ trích vì Hứa Tấn Hanh đã có vợ, vốn là con gái của ông trùm sòng bạc Hà Hồng Sâm. Hứa Tấn Hanh đã ly dị với vợ để kết hôn với Lý Gia Hân năm 2008.
Bất chấp để làm dâu nhà hào môn, cuộc sống hậu hôn nhân của Lý Gia Hân không hề dễ dàng. Trong những năm đầu làm dâu, cô phải tuân theo hàng loạt quy tắc khắt khe của nhà chồng như: quỳ gối lạy rót trà cho người trên, rút khỏi làng giải trí… Mãi đến khi hạ sinh con đầu lòng, cuộc sống của cô mới dễ thở hơn.
Nhan sắc của Lý Gia Hân ở tuổi U50:
Hà Vy
">Tuổi 53 của hoa hậu Lý Gia Hân từng 2 lần làm tiểu tam
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
">Lãnh đạo huyện Định Hóa, Sở Thông tin và Truyền thông cùng các đại biểu trao đổi về công tác chuyển đổi số. Định Hóa: Ra quân hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia
Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nộihiện có khoảng 300 sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung bị thiệt hại nặng do lũ lụt. Trước tình hình đó, để góp phần chia sẻ với những khó khăn tới người dân miền Trung, nhà trường quyết định sẽ hỗ trợ 50% học phí học kỳ 1 cho các đối tượng sinh viên này.
Tuy nhiên, nhiều sinh viên cho biết, vì gia đình không bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ nên các em đã đề nghị tập trung sự hỗ trợ cho các sinh viên khác khó khăn hơn.
Bên cạnh việc hỗ trợ học phí, để góp phần chia sẻ với những khó khăn của người dân miền Trung, trước đó, các cán bộ viên chức công đoàn trường cũng đã triển khai nhiều đợt quyên góp, ủng hộ.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nộicũng đã quyết định hỗ trợ trực tiếp cho các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt với các mức hỗ trợ tương đương miễn 100% hoặc 50% mức học phí hệ chuẩn học kỳ 1.
Hiện Trường ĐH Khoa học Tự nhiên đang thống kê sơ bộ số lượng sinh viên có gia đình ở các tỉnh ở khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Nhà trường cũng đã gửi thư điện tử để các em sinh viên đăng ký thông tin.
Theo số liệu thống kê hiện tại, nhà trường có khoảng 100 sinh viên thuộc diện gia đình gặp khó khăn đang bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt.
Còn tại Trường ĐH Thương mại, ban lãnh đạo nhà trường cũng quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên miền Trung đang chịu thiệt hại nghiêm trọng bởi lũ lụt với số tiền là 10 triệu đồng.
Nhà trường cho biết, đây là mức hỗ trợ ban đầu của trường với hy vọng có thể giúp các em vượt qua được khó khăn trước mắt. Nhà trường sẽ tiếp tục kêu gọi các hình thức hỗ trợ khác trong thời gian tới để hỗ trợ sinh viên và người dân vùng lũ.
Có hàng trăm sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung, Trường ĐH Thủy Lợicũng quyết định sẽ triển khai việc hỗ trợ trực tiếp như miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho các sinh viên có gia đình chịu ảnh hưởng của thiên tai trong thời gian qua. Ngoài ra, nhà trường cũng triển khai các hoạt động chia sẻ, tổ chức ủng hộ, quyên góp khác nhằm hỗ trợ bà con vùng lũ, trong đó có gia đình các sinh viên nhà trường.
Trường ĐH Giao thông Vận tảicũng đang rà soát danh sách sinh viên các tỉnh miền Trung đang theo học tại trường để có chính sách hỗ trợ kịp thời. Sau khi có số liệu thống kê, nhà trường sẽ đưa ra phương án hỗ trợ cụ thể để chia sẻ gánh nặng với gia đình sinh viên, động viên tinh thần giúp sinh viên yên tâm học tập.
Một người dân ở Quảng Bình ngồi trên mái nhà chờ ứng cứu. (Ảnh: Trương Thanh Tùng)
Không chỉ tại Hà Nội, nhiều trường đại học khu vực TP.HCM cũng đồng loạt đưa ra chính sách hỗ trợ chi phí cho sinh viên các tỉnh miền Trung đang chịu ảnh hưởng bởi bão lũ.
Mới đây, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMđã đưa ra thông báo về việc hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt.
Theo đó, tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, nhà trường sẽ xem xét giảm 25%, 50% hoặc 100% học phí học kỳ 1. Điều này nhằm động viên kịp thời và tạo điều kiện cho sinh viên an tâm học tập.
TạiTrường ĐH Kinh tế TP.HCM, trước ngày 3/11, nhà trường cũng sẽ tiếp nhận hồ sơ đăng ký hỗ trợ của sinh viên có gia đình khó khăn, bị ảnh hưởng trực tiếp do lũ lụt năm nay. Sau đó, nhà trường sẽ xem xét hỗ trợ 50% học phí học kỳ cuối dựa trên mức học phí chương trình đại trà.
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCMcũng đang lập danh sách số sinh viên ở các tỉnh miền Trung có gia đình bị thiệt hại do bão lũ để hỗ trợ giảm 50% học phí. Dự kiến, tổng số tiền học phí miễn giảm cho đối tượng này lên đến 3 tỷ đồng.
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMdự định sẽ hỗ trợ 250 suất học bổng (1 triệu đồng/ suất) cho sinh viên có cha, mẹ hoặc người giám hộ ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do thiên tai, lũ lụt. Thời gian nhà trường nhận nộp hồ sơ đến hết ngày 5/11.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM,nhà trường cũng đã thống kê những tân sinh viên đến từ vùng bị bão lũ bị ảnh hưởng nặng để có phương án hỗ trợ kịp thời. Như mọi năm, trường sẽ hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và học giỏi theo các tiêu chí của nhà tài trợ.
Tuy nhiên năm nay, trong thời điểm này, nhà trường sẽ ưu tiên các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng bởi bão lụt ở miền Trung trước. Qũy học bổng nhà trường dự kiến sẽ trao cho hai đối tượng này khoảng 700 triệu đồng.
Thúy Nga
Thầy hiệu trưởng lội nước mang cơm cho sinh viên bị cô lập vì mưa lũ
Trong những ngày miền Trung mưa lớn, gây ngập sâu nhiều vùng, hiệu trưởng và nhiều thầy cô giáo của Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế đã chèo đò đến tiếp tế lương thực cho sinh viên đang bị cô lập vì mưa lũ.
">Nhiều trường đại học hỗ trợ 50
TS Nguyễn Trần Trác, nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Hơn 50 năm trước ông là sinh viên của trường này - lúc đó là Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Nghỉ hưu, TS Trác định cư ở Úc với thú vui điền viên, nhưng ký ức của ông về những ngày còn là sinh viên sư phạm và ngày đầu tiên nhận nhiệm sở đi dạy vẫn còn nguyên vẹn.
Theo thầy Trác, thời điểm đó, nhiều thanh niên sau khi qua bậc Tú tài (tốt nghiệp 12) bước vào con đường sư phạm với lòng nhiệt thành. Còn các nữ sinh, đặc biệt ở các tỉnh rất thích được làm cô giáo.
Thầy Trác (bên phải) ngày còn là Sinh viên trường Sư phạm Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm sẽ được về giảng dạy tại một trường Trung học đệ nhị cấp (Trường THPT phổ thông) với chỉ số lương là 470 đồng (tính ra, lương tháng của sinh viên Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn mới ra trường là 7400 đồng). Trong khi tốt nghiệp các trường đại học khác nếu được bổ nhiệm thì chỉ số lương là 430 đồng.
Vì thế, ngày đó rất khó để đỗ vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn.
Ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, bên Khoa học có 4 ban: Toán, Vật lý, Hoá học, Vạn vật. Bên Văn chương thì có các ban: Việt-Hán, Sử học, Địa lý, Anh văn, Pháp văn.
"... Anh Nguyễn Trần Trác là Tiến sỹ đệ tam cấp Vật lý. Điểm đặc biệt mà tôi- một thanh niên trẻ vừa rời ghế giảng đường ở miền Bắc cảm nhận đối với các anh/ chị là sự chỉn chu trong công việc và cuộc sống từ ăn mặc đến giảng dạy, sự cẩn thận trong giao tiếp, sự quan tâm rất kín đáo với đồng nghiệp, sự chia sẻ những ngày đất nước còn khó khăn"-PGS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
"Nguyễn Trần Trác là người thầy có trách nhiệm và thích nghi ngay với cơ quan mới, được cử làm Phó khoa. Tôi thấy anh là người làm việc nghiêm túc, giảng dạy có trách nhiệm, uy tín trong đồng nghiệp" - Nhà giáo Hoàng Lan, nguyên Chủ tịch Công đoàn, nguyên Trưởng khoa Vật lý, Trường ĐHSP TP HCM.
Trong ký ức của thầy Trác, trường Sư phạm ngày ấy gồm hai dãy nhà cổ 3 tầng xây từ thời Pháp, vốn là của Trường trung học Pétrus Ký (nay là Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong) nhường lại. Dãy phía ngoài dành cho các lớp Toán và Khoa học. Dãy phía trong dành cho các lớp Văn chương và Ngoại ngữ Anh, Pháp. Ở giữa hai dãy là khoảng sân rộng với bãi cỏ quanh năm xanh tốt và hai hàng cổ thụ rợp bóng mát. Khoảng sân trường này đã chứng nhân cho bao nhiêu tình cảm thời sinh viên ngày ấy.
Phong trào sinh viên rất mạnh
Thầy Trác dự thi tuyển vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn năm 1963, ngành Lý- Hoá.
Theo trí nhớ của thầy Trác, số người dự tuyển ngành này năm đó khoảng 750, nhưng chỉ có 35 người trúng tuyển. Trong đó, một số học sinh mới xong Tú tài và một số đông khác là sinh viên đã học ở các trường đại học khác. Một nửa lớp là người miền Bắc, còn lại miền Trung và Nam. Sinh viên mỗi người một tính, đa dạng nhưng thống nhất.
“Chúng tôi được học bổng 1.000 đồng/tháng, trong 12 tháng mỗi năm học. Học bổng này tạm đủ với đời sống sinh viên vì ngày ấy một tô phở chỉ khoảng 5 đồng. Một tô hủ tíu thì có giá 3 đồng”- thầy Trác nhớ.
Trong ký ức, thầy Trác bảo mình thuộc loại sinh viên nghèo, ngày ngày tới trường bằng chiếc xe đạp mua bằng tiền học bổng từ năm Đệ nhất ở trung học. Trong khi đó vài bạn trong lớp sang thì đi học bằng xe gắn máy của Pháp hay Đức. Các bạn ở tỉnh lên Sài Gòn xin vào ở ký túc xá. Cũng có vài bạn đi dạy thêm để kiếm thêm chút tiền.
Cũng theo thầy Trác, ngày ấy phong trào sinh viên rất mạnh. Đầu năm học việc bầu vào ban đại diện sinh viên ở các trường đại học rất sôi động. Sau đó các ban đại diện sinh viên của các trường sẽ họp lại để bầu ra ban đại diện của Tổng hội sinh viên Sài Gòn. Tiếng nói của sinh viên có vai trò khá mạnh và đôi khi có tính quyết định.
Giáo sinh sư phạm ngày ấy học gì?
Năm thứ nhất ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, lớp thầy Trác toàn sinh viên trúng tuyển là nam, chỉ có 1 nữ sinh ở lại từ khoá trước và đó là bông hồng duy nhất của lớp.
Nghỉ hưu hiện thầy Trác định cư ở Úc Học ngành Sư phạm Lý- Hoá, năm thứ nhất sinh viên ban học theo chứng chỉ MPC (Toán Lý Hoá) ở Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Sinh viên ban Toán thì học theo chứng chỉ MG (Toán đại cương)…
Theo thầy Trác, lúc này tiếng Pháp đang được dùng nhiều và có nhiều giáo sư người Pháp sang giảng dạy, nên các sách tham khảo cho sinh viên hầu hết bằng tiếng Pháp. Trong thư viện của trường luôn đặt cố định một cuốn từ điển Pháp ngữ lớn để sinh viên tham khảo.
Năm thứ hai, sinh viên học chứng chỉ Vật lý đại cương. Giáo sư người Việt và người Pháp cùng nhau phụ trách môn học nên học bằng Tiếng Việt và Tiếng Pháp.
“Năm đó môn Nhiệt học và Nhiệt động lực học do một giáo sư agrégée (thạc sĩ tốt nghiệp ngôi trường nổi tiếng École Normale Supérieure của Pháp) giảng khiến những sinh viên vốn học chương trình trung học Tiếng Việt như chúng tôi ghi chép bài giảng mệt đứt hơi”- thầy Trác nhớ.
Ở năm học này sinh viên học lý thuyết về phương pháp giảng dạy và bắt đầu thực tập giảng dạy tại chỗ ngay tại Trường ĐH Sư phạm. Một bạn lên giảng với học sinh giả định là các bạn sinh viên trong lớp và được theo dõi, nhận xét, đánh giá. Nhiều bạn lần đầu lên giảng dù trước mặt toàn bạn bè quen biết nhưng vẫn bị khớp, mồ hôi chảy từng giọt…
Lên năm thứ ba, sinh viên học chứng chỉ Hoá học đại cương tại Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Ngoài ra, sẽ học thêm các môn Giáo dục đối chiếu, Lịch sử Sư phạm… Lúc này, sinh viên bắt đầu dạy thực tập tại các lớp Đệ nhất cấp (lớp 6 đến lơp 9) ở các trường trung học trong thành phố.
“Đi thực tập ở các trường thì hào hứng vì được dạy trong môi trường thực của lớp học. Mỗi nhóm thực tập 5-6 sinh viên và một thầy hướng dẫn đi theo để đánh giá. Tới ngày dạy nhóm được xe hơi của trường đưa tới trường trung học. Bạn nào lên giảng hôm đó thì một bạn còn lại đóng vai trò phụ tá”.
Lên năm thứ tư, sinh viên được học chứng chỉ Cơ học thuần lý- chứng chỉ thứ tư để lấy bằng cử nhân giáo khoa Lý-Hoá. “Nếu lấy bốn chứng chỉ chuyên ngành Lý và Hoá nhưng không đúng thì chỉ được gọi là cử nhân tự do, đi làm trong Chính phủ lương cũng thấp hơn một bậc” – thầy Trác kể.
Năm học này sinh viên được thực tập tại các lớp Đệ nhị cấp (lớp 10 đến 12) nhưng thực tế các trường chỉ cho sinh viên thực tập giảng dạy ở lớp Đệ tam (lớp 10). Có trường cho sinh viên dạy thực tập ở lớp Đệ nhị (lớp 11), còn lớp Đệ nhất (lớp 12) chẳng bao giờ sinh viên ĐH Sư phạm được “mon men” thực tập.
Ngày nhận nhiệm sở bồi hồi như ngày đầu tiên đi học
Thầy Nguyễn Trần Trác nhớ trước ngày làm lễ tốt nghiệp sẽ một danh sách các trường trung học đệ nhị có nhu cầu giáo viên Lý- Hóa để sinh viên tìm hiểu.
Năm thầy Trác tốt nghiệp, trong danh sách nhiệm sở gần nhất là Trường Trịnh Hoài Đức ở Bình Dương. Nhiệm sở xa nhất ở Long Xuyên (An Giang). Có trường ở nơi đô hội sầm uất đông vui nhưng cũng có trường ở các huyện xa buồn hiu hắt và kém an ninh, dù vậy mọi người đều sẵn sàng lên đường nhận công tác.
Ngày tổ chức lễ trao chứng chỉ tốt nghiệp, từng sinh viên được gọi lên theo thứ tự tốt nghiệp để chọn nhiệm sở theo danh sách đã đưa về trường. Ai đỗ cao được chọn trước ai đỗ thấp hơn thì chọn sau.
Đầu năm học 1967-1968 thầy Trác về nhận nhiệm sở ở Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang.
“Buổi đầu tiên tới nhiệm sở tôi cũng rung động như cậu bé ấy trong ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh. Buổi sáng hôm ấy chiếc xe Minh Chánh khởi hành tại bến xe Pétrus Ký Sài Gòn, đưa tôi và một anh bạn cùng lớp đi theo Quốc lộ 4 đi nhận nhiệm sở. Khi xe qua thị xã Tân An tới Trường Trung học Tân An (Long An) nằm một mình bên quốc lộ, giữa ruộng lúa bạn đi cùng tôi xuống nhận nhiệm sở. Tôi giơ tay chào bạn, chiếc xe tiếp tục lăn bánh tới Trường Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho. Tại đây tôi đã có một thời gian dài dạy học với biết bao nhiêu vui buồn của một thuở mới ra trường”- thầy Trác bồi hồi.
TS Nguyễn Trần Trác sinh năm 1945.
Năm 1968 tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn - nay là Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Sau đó ông về giảng dạy tại Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang. Năm 1972 ông tốt nghiệp Tiến sĩ đệ tam cấp Vật lý. Năm 1994, TS Nguyễn Trần Trác trở thành giảng viên chính của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
TS Nguyễn Trần Trác đã tham gia nghiên cứu và biên soạn một số sách và tài liệu dạy học như: Giáo trình Quang học, Cơ học Lượng tử (Trường ĐHSP TP. HCM); Phương pháp giải toán Quang- Nguyên tử-Hạt nhân (NXB Giáo Dục, TP. HCM); Toán Quang Lý - Nguyên tử (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội); Toán Quang - Vật lý Hạt Nhân (NXB Trẻ, TPHCM - tái bản lần 5);Toán Cơ học (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5); Toán Điện xoay chiều (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5).
Lê Huyền
Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học
Thầy Đào Văn Mượt đã thể hiện một bài hát bằng 2 thứ tiếng mà theo thầy là cách thầy thường dùng để làm quen, trước khi đi vào thuyết phục các gia đình cho con em đi học.
">Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn